Cây Vối

(1 đánh giá của khách hàng)

Tên: Cây Vối

Tên khoa học: Cleistocalyx Operculatus

Tên gọi khác: Mạn kinh tử

Họ sim: Myrtaceae

Nguồn gốc: Hình ảnh cây Vối đã không xa lạ gì với người Châu Á, đặc biệt là Trung Quốc. Cây còn có mặt ở rất nhiều quốc gia khác, chẳng hạn như Lào, Campuchia, Myanmar, Ấn Độ…

Tại Việt Nam cách sử dụng lá Vối tươi rất phổ biến, bởi cây rất dễ mọc và được trồng ở rất nhiều hơn khác nhau, nhờ đó mà món “nước Vối” ra đời.

Mã: V Danh mục: ,

Mô tả

Trong đời sống của người dân Việt, chắc hẳn đã không còn xa lạ gì với cây Vối. QuangCanhXanh thấy rằng, rất nhiều người sử dụng lá và nụ để pha trà uống nhờ vào mùi vị ngon, thanh mát và có nhiều lợi ích không ngờ đến cho sức khỏe… Cùng tìm hiểu thêm những điều bất ngờ hơn nữa, về loài cây này nhé.

Đặc điểm của cây Vối

Thân: Thuộc cây thân gỗ nhỡ, khi trồng cây Vối mọi người sẽ thấy cây có chiều cao trung bình khoảng từ 5-6m, đường kính thân có khi đạt 50cm. Vỏ thân thường sẽ có màu Nâu Xám, nứt dọc và phân cành. Phần cành non ban đầu sẽ dẹt, nhưng sau này sẽ thành hình trụ và có lớp vảy.

Rễ: Mua cây Vối, ta thấy cây có hệ rễ cọc và phân nhánh nhiều. Rễ thường sinh trường phát triển mạnh, ăn sâu xuống đất khoảng từ 5-6m, trong môi trường đất ẩm và giàu dinh dưỡng cây phát triển rất mạnh.

Lá: Lá Vối thường mọc đối, có cuống và hình bầu dục. Phần gốc thường khá nhọn, có mũi ngắn ở đầu, màu nhạt, hai mặt xuất hiện đốm Nâu. Phần mép lá thường không có răng cưa hay lông. Gân lá thường sẽ có 8-10 đôi, chiều dài lá từ 8-15cm, rộng 4-8cm, cuống lá dài 1-1.5m và có cánh ở dưới đỉnh.

Hoa: Cây Vối có hoa không cuống, mọc thành cụm hoa hình tháp trải ra những lá đã rụng, cụm hoa có hình chùy. Hoa Vối thường có màu Lục nhạt, nhưng đôi khi lại màu Trắng, cành non và những nụ vối thường tỏa ra mùi hương dịu nhẹ.

Quả: Quả/trái cây Vối thường khá nhỏ, có hình cầu hoặc hình trứng với đường kính khoảng 7-12mm, khá nhám và nhớt. Mỗi khi quả chín, sẽ có màu Tím sẫm nhìn khá giống quả Sim.

VỐI

Tác dụng cây Vối với đời sống

Tùy vào mỗi bộ phận của cây, mà ta sẽ có câu trả lời cho câu hỏi “uống nước Vối hại thận hay không”, cùng tìm hiểu để hiểu rõ hơn nhé.

Cách sử dụng lá Vối tươi

Lá Vối có chứa chất Tanin, có khả năng bảo vệ niêm mạc ruột chịu ảnh hưởng đến từ các chất kích thích. Tinh dầu trong lá thường có chứa một số chất kháng sinh có thể tiêu diệt vi khuẩn có hại. Cây Vối trị bệnh gì? Nhờ vào các chất kháng sinh, lá Vối hoàn toàn đủ sức chống lại các bệnh phổ biến như ho, cảm cúm.

Song song với đó, hình ảnh cây Vối còn khá quen thuộc trong việc điều trị các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa như viêm đại tràng, loét dạ dày hay các bệnh viêm nhiễm ngoài da. Phần lá khi được nấu kỹ để làm nước tắm, sẽ giúp giảm ngứa và chữa chốc lở.

Trồng cây Vối và sử dụng lá khô rất tốt, vì thế trong các loại thuốc trong Đông Ý có sự xuất hiện của lá Vối. Ta có thể tận dụng để pha trà uống, hoặc làm nguyên liệu chất đốt cũng được.

Cách sử dụng nụ Vối

Mua cây Vối thì đừng vội bỏ qua phần nụ nhé, bởi nó chứa Flavonoid có khả năng phòng và điều trị bệnh nhân tiểu đường. Những ai bị tiểu đường, thường xuyên uống nước nụ Vối sẽ giúp đường huyết luôn ổn định, giảm mỡ trong máu, bảo vệ tổn thương tế bào tuyến tụy, phòng ngừa đục thủy tinh thể, tăng chuyển hóa.

Nụ Vối có thể sử dụng ở dạng tươi hoặc khô, nhưng nên nhớ rằng cần phải rửa sạch và cho vào sắc hoặc hãm. Chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng uống nóng hay lạnh nhằm thanh nhiệt, mát gan hoặc giải độc cơ thể đều hiệu quả.

VỐI

Cách sử dụng thân Vối

Phần thân của cây Vối có thể tận dụng vỏ để sát khuẩn, sát trùng khi bỏng nhẹ, giảm tiết dịch, hết phòng, dịu đau và hạn chế sự phát triển của vi khuẩn. Nếu chữa ghẻ hoặc làm lành vết thương lở loét, thân cây cũng rất phát huy tác dụng rất tốt khi sử dụng để đun nấu.

Chăm sóc cây Vối đúng cách thế nào

Là một loài cây dễ tính, phù hợp với nhiều điều kiện khí hậu khác nhau. Thế nên, cây Vối trị bệnh gì được trồng rất nhiều ở vùng trung du, đồng bằng. Các vùng khác thì cây thường mọc hoang dại, rải rác khắp trên cả nước. Tuy nhiên, khi trồng và chăm sóc cần để ý đến những vấn đề sau.

Đất: Cây không kén đất, nhưng muốn hình ảnh cây Vối luôn sinh trưởng mạnh mẽ, thì nên chọn những vùng đất thịt nhẹ, đất cát pha, đất phù sa hoặc đất tơi xốp, già dinh dưỡng và giữ ẩm thoáng nước. Đất có tầng canh tác dày, độ PH khoảng 5-6.5.

Nước: Sinh trưởng rất mạnh, thế nên nhu cầu cần nước rất lớn, khả năng chịu hạn được nhưng không thể chịu úng. Muốn có cách sử dụng lá Vối tươi, thì trước tiên cần cung cấp nước thường xuyên cho cây, khoảng 1-2 lần/ngày để chắc chắn độ ẩm luôn ở mức 60-70%. Hạn chế để cây bị úng, khả năng sinh trưởng phát triển của hệ rễ sẽ giảm, thậm chí còn gây chết cây.

Ánh sáng: Trồng cây Vối phải luôn nhớ rằng, cây rất ưa ánh sáng. Đối với những cây con ươm, thì giai đoạn đầu rất cần ánh sáng tán xạ, khi cây đạt chiều cao từ 20-25cm, thì nên chuyển cây ra những nơi có ánh sáng trực tiếp để giúp cây phát triển tốt hơn.

VỐI

Lưu ý khi với cách sử dụng cây Vối

Ngày nay, việc thấy mọi người sử dụng lá Vối để làm nước uống hàng ngày đã không còn xa lạ gì nữa. Chỉ cần cho một ít lá vào nước đun sôi, chúng ta đã có ngay một ấm nước thưởng thức ngay lập tức. Quả thật, loại nước uống này mang đến rất nhiều lợi ích cho sức khỏe, nhưng việc sử dụng sai cách có thể phản tác dụng nghiêm trọng.

Khi đói, không nên mua cây Vối và pha nước uống. Nếu uống quá nhiều khi đang đói, sẽ có cảm giác cồn cào bởi nước vối thường thúc đẩy tiêu hóa, chống đầy bụng, ăn ngon miệng… chính vì thế, nếu khi đang đói mà uống quá nhiều sẽ gây ra cảm giác cồn cào, khó chịu và dễ hạ đường huyết.

Không nên sử dụng khi đã để nước quá lâu và có dấu hiệu ôi thiu, nước Vối thiu thường dễ gây ra rối loạn đường tiêu hóa, gây đi ngoài, vã mồ hôi, mỏi mệt và thường đau bụng. Cũng đừng nên uống nước lá Vối với đá, dù không hại nhưng với những ai có hệ tiêu hóa yếu, sẽ dễ gây ngộ độc.

1 đánh giá cho Cây Vối

Chưa có đánh giá nào.

Hãy là người đầu tiên nhận xét “Cây Vối”